Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 4 2020 lúc 10:48

ĐK: x > 0

a) Rút gọn M 

M =  \(\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}:\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\left(\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) \(\frac{1}{M}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}+1\ge2+1=3\)

=> M \(\le\)1/3

=> GTLN của M =1/ 3 khi \(\sqrt{x}=\frac{1}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow x=1\) thỏa mãn

Vậy max M = 1/3 tại x = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Giang
20 tháng 4 2020 lúc 16:12

bn giải thíchcách làm câu b hôk mk vs mk ko hiểu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 4 2020 lúc 16:23

Giải thích lại nhé!

( Bạn có thể nói rõ là bạn không hiểu ở dòng nào?)

\(M=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

=> \(\frac{1}{M}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}}=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\right)+1\)

mà \(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\frac{1}{\sqrt{x}}}=2\) ( theo cô - si )

=> \(\frac{1}{M}=\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}+1\ge2+1=3\)

=> \(M\le\frac{1}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{x}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)<=> x = 1

Vậy GTLN của M là 1/3 đạt tại x = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
11 tháng 12 2020 lúc 20:43

Ta có: \(y=\sqrt{3+x}+\sqrt{5-x}\)

ĐKXĐ: \(-3\le x\le5\)

\(y^2=3+x+5-x+2\sqrt{\left(3+x\right)\left(5-x\right)}=8+2\sqrt{\left(3+x\right)\left(5-x\right)}\)\(\ge8\)

\(\Rightarrow y\ge2\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=5\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)

Vậy min y = \(2\sqrt{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=5\end{matrix}\right.\)

mặt khác \(y^2\) = \(8+2\sqrt{\left(3+x\right)\left(5-x\right)}\le8+3+x+5-x=16\)

\(\Rightarrow y\le4\)

Dấu"=" xảy ra khi và chỉ khi \(3+x=5-x\Leftrightarrow x=1\)(thỏa mãn)

Vậy max y = 4 \(\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
trần thị mai
Xem chi tiết
Girl love Boy
Xem chi tiết
Không Tên
3 tháng 7 2018 lúc 15:23

ĐK:  \(x\ge0;x\ne9\)

\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\frac{3x+9}{x-9}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+3x+9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{x-3\sqrt{x}+2x-6\sqrt{x}+3x+9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{-9x+9}{x-9}\)

Bình luận (0)
chi mai Nguyen
Xem chi tiết
Lywunkanh
10 tháng 9 2020 lúc 1:01

Xét P-1 = \(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}-1\)
P-1 = \(\frac{\sqrt{x}+3-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}=\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)
Nhận xét : \(\hept{\begin{cases}1>0\\\sqrt{x}+2>0\end{cases}}vớimoix\)
-> P-1 >0 với mọi x
-> P>1
Thay x=6-2 căn 5 vào P -> P=\(\frac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}+3}{\sqrt{6-2\sqrt{5}+2}}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+3}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+3}\)

=\(\frac{\sqrt{5}-1+3}{\sqrt{5}-1+2}=\frac{\sqrt{5}+3}{\sqrt{5}+1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 9 2020 lúc 6:31

\(P=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}\)( ĐKXĐ : \(x\ge0\))

1) Ta có : \(P=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2+1}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Vì \(\frac{1}{\sqrt{x}+2}>0\left(\forall x\ge0\right)\)

Cộng 1 vào mỗi vế => \(1+\frac{1}{\sqrt{x}+2}>1\)

Vậy P > 1

2) Với \(x=6-2\sqrt{5}\)( tmđk )

Khi đó \(P=1+\frac{1}{\sqrt{6-2\sqrt{5}}+2}\)

\(P=1+\frac{1}{\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}+2}\)

\(P=1+\frac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+2}\)

\(P=1+\frac{1}{\left|\sqrt{5}-1\right|+2}\)

\(P=1+\frac{1}{\sqrt{5}-1+2}\)

\(P=1+\frac{1}{\sqrt{5}+1}\)

\(P=\frac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}+1}+\frac{1}{\sqrt{5}+1}\)

\(P=\frac{\sqrt{5}+1+1}{\sqrt{5}+1}=\frac{\sqrt{5}+2}{\sqrt{5}+1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi thuy trang
Xem chi tiết
doantrancaotri
15 tháng 2 2017 lúc 20:30

Bạn tự thu gọn thành 1+\(\frac{1}{\sqrt{x}+2}\) <= 1+\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{3}{2}\) <=> x = 0 

Bình luận (0)
Vân
Xem chi tiết
Bi Bi Kiều
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết